Nước Mỹ là nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới

Giáo sư Stephane Garelli – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Cạnh tranh của IMD cho biết: “Eurozone vẫn rất trì trệ, vì thế, sự trở lại của Mỹ về đầu bảng xếp hạng và tin tốt từ Nhật Bản, đang làm dấy lên cuộc tranh luận về thắt lưng buộc bụng. Cải tổ là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tăng trưởng mới là điều kiện tiên quyết để nâng tính cạnh tranh. Thêm vào đó, sự khắc nghiệt của các biện pháp thắt chặt còn gây phản tác dụng trong người dân. Dù sao, các quốc gia vẫn cần duy trì sự đoàn kết trong xã hội để được thịnh vượng”.

Bảng xếp hạng thường niên của Viện Quản lý phát triển (IDM) còn có sự góp mặt của nhiều đại diện Đông Nam Á, là Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philippines và Indonesia. Danh sách không có tên Việt Nam.

Viện Quản lý phát triển (IMD) có trụ sở tại Thụy Sĩ vừa công bố bảng xếp hạng thường niên 60 nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới năm 2013. Theo đó, Mỹ đã lấy lại vị trí số một năm nay, nhờ sự phục hồi của hệ thống tài chính, sự nở rộ của phát minh công nghệ và thành công của hàng loạt doanh nghiệp.

Quán quân năm ngoái là Hong Kong (Trung Quốc) đã tụt xuống thứ ba. Trong khi đó, hầu hết các quốc gia châu Á đều tăng hạng. Báo cáo nhận định thành công của Trung Quốc đã thúc đẩy sức cạnh tranh trong khu vực, khiến nhiều quốc gia châu Á chuyển hướng xuất khẩu sang các nước phát triển, thay vì Mỹ và châu Âu. Với Nhật Bản, IMD nhận xét các chính sách của Thủ tướng Shinzo Abe đã bắt đầu có tác động tích cực đến nền kinh tế.

  • Theo khảo sát thì có rất nhiều Ứng ViênNgười Tìm Việc truy cập vào website Tìm Việc Làm của chúng tôi, điều đó cho thấy chất lượng về tin tức tuyển dụng cũng như việc làm rất chân thực và hiệu quả.
US 1369881936 500x0 Nước Mỹ là nền kinh tế cạnh tranh nhất thế giới
Mỹ đã lấy lại vị trí số một về cạnh tranh từ Hong Kong (Trung Quốc). Ảnh: City Break

Đông Nam Á cũng có nhiều đại diện trong danh sách. Đó là Singapore (5), Malaysia (15), Thái Lan (27), Philippines (38) và Indonesia (39). Singapore được đánh giá có mô hình cạnh tranh bền vững nhờ các lợi thế dài hạn như công nghệ, giáo dục và cơ sở hạ tầng tiên tiến.

  • Những Người Tìm Việc 24h qua đa số đã có được cho mình những lựa chọn công việc phù hợp, vậy bạn có muốn là một trong những Nguoi Tim Viec đó không? Hãy nhanh tay truy cập vào website của chúng tôi.

Trong khi đó, tại châu Âu, các quốc gia có nền kinh tế cạnh tranh nhất là Thụy Sĩ (2), Thụy Điển (4) và Đức (9). Đây đều là những nước phụ thuộc lớn vào sản xuất cho xuất khẩu, đa dạng hóa nền kinh tế cũng như các công ty vừa và nhỏ. Các nước còn lại trong eurozone bị chương trình thắt chặt ràng buộc mạnh, làm kìm hãm tăng trưởng và dấy lên nghi vấn về sự kịp thời của các biện pháp giải quyết.

Giáo sư Stephane Garelli – Giám đốc Trung tâm nghiên cứu Cạnh tranh của IMD cho biết: “Eurozone vẫn rất trì trệ, vì thế, sự trở lại của Mỹ về đầu bảng xếp hạng và tin tốt từ Nhật Bản, đang làm dấy lên cuộc tranh luận về thắt lưng buộc bụng. Cải tổ là điều không thể tránh khỏi. Tuy nhiên, tăng trưởng mới là điều kiện tiên quyết để nâng tính cạnh tranh. Thêm vào đó, sự khắc nghiệt của các biện pháp thắt chặt còn gây phản tác dụng trong người dân. Dù sao, các quốc gia vẫn cần duy trì sự đoàn kết trong xã hội để được thịnh vượng”.

Trong các nền kinh tế mới nổi thuộc nhóm BRICS, chỉ Trung Quốc và Nga là tăng hạng. Còn Ấn Độ, Brazil và Nam Phi lại thụt lùi. IMD nhận xét các nước này chủ yếu dựa vào phục hồi kinh tế toàn cầu. Mà quá trình này lại đang diễn ra rất chậm chạp.

>> Xem thêm tin tuyển dụng các ngành nghề phổ biến:

Truy cập để xem nhiều hơn tại MangViecLam.com – Kết Nối Sự Nghiệp, Tuyển Dụng, Kiếm Tìm Việc Nhanh 24H
Hotline: (028) 2222 2236 / (08) 2266 3636 / (08) 2268 3636

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>